ĂN THỬ QUẢ NHO PHÁP LÙN ĐỂ CẢM NHẬN VỊ NGON KHÓ CƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG TUYỆT VỜI

ĂN THỬ QUẢ NHO PHÁP LÙN ĐỂ CẢM NHẬN VỊ NGON KHÓ CƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG TUYỆT VỜI ĂN THỬ QUẢ NHO PHÁP LÙN ĐỂ CẢM NHẬN VỊ NGON KHÓ CƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG TUYỆT VỜI
Đánh giá:
4.8 200
4.8 sao trên tổng số 200 lượt review
ĂN THỬ QUẢ NHO PHÁP LÙN ĐỂ CẢM NHẬN VỊ NGON KHÓ CƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG TUYỆT VỜI

 

Một nghiên cứu trên trang Fitnea ghi nhận, những người ăn nho và dùng sản phẩm từ nho có thể tổng hợp nhiều chất dinh dưỡng và ăn uống tốt hơn người không sử dụng. Việc ăn nho sẽ giúp bạn ngăn chăn được nhiều bệnh như bảo vệ tim, cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường, táo bón, sỏi thận.


KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC NHO PHÁP TẠI NHÀ RẤT ĐƠN GIẢN

 

Nho Lùn Pháp cho thu hoạch sau 1 năm gieo trồng từ hạt


 Mùa trồng
: Xuống cây khi thời tiết khô ráo, không còn mưa, khí hậu khô, mát, có nhiều nắng.


 Ánh sáng: Cây nho ưa ánh sáng hoàn toàn, thích nơi nhiều nắng, khí hậu khô, sợ mưa vì mưa làm rụng quả, rụng hoa, đặc biệt là tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển.


 Đất trồng: Cây nho có thể trồng trên đất cát, đất thịt thậm chí cả đất lẫn sỏi đá trên sườn đồi, nếu đầu tư phân khoáng và phân hữu cơ lượng cao hơn, tưới nước và thoát nước tốt. Đất tốt nhất cho trồng nho là loại đất phù sa ven sông và pH thích hợp nhất là 6,5-7.


 Mật độ: Cách nhau 1,5-2m, hàng cách nhau 2,5m. Nếu trồng chậu thì 1 gốc 1 chậu

 

Dù trồng chậu hay leo giàn cây đều sai quả 


 Gieo hạt: Các bạn chờ hạt bắt đầu nảy mầm (thông thường khoảng 1 tháng) thì bạn hãy lấy hạt ra và trồng vào chậu đã được chuẩn bị đất trồng sẵn (trồng hạt sâu từ 1-2 cm), tưới nước ngay sau khi trồng vào chậu. Vì hạt nho nảy mầm hơi lâu nên bạn phải thực sự kiên nhẫn.


 Trồng cây: Khi cây con mọc cao khoảng 8 cm, bạn hãy đem cây trồng vào chậu rộng khoảng 10 cm. Để có những cây nho khỏe mạnh nhất, bạn nên để các cây con trong nhà hoặc nhà kính cho đến khi cây đạt độ cao khoảng 30 cm, có bộ rễ khỏe mạnh và có ít nhất 5-6 chiếc lá.


 Làm giàn: Vì là cây ăn trái lâu năm nên bạn nên đầu tư làm gian bằng nhôm, sắt dạng khung ống tuýp nước, dùng dây điện thoại để chăng dây cho nho leo.

Cây cho năng suất cao, chi chít giàn 


 Làm cỏ: Điều này rất quan trọng để cây nho có nhiều trái hay không là do khâu này. Bạn phải thường xuyên dọn dẹp gốc nho luôn sạch sẽ nếu không cây sẽ bị chết. Bởi gốc nho không được vệ sinh sạch sẽ dẫn tới các loại sâu bệnh.


 Tưới nước: Rễ nho là nơi dự trữ dinh dưỡng của cây, đặc biệt mẫn cảm với tình trạng thiếu oxy nên nho không chịu được úng. Mùa nắng cần tưới nhiều, mùa mưa đôi khi cũng cần tưới.


 Cắt tỉa cành: Khoảng 4-5 tháng sau khi trồng, khi các cành cấp 2 đã hóa gỗ, thân màu nâu, mắt đã nổi rõ thì tiến hành để cho ra trái bằng cách cắt hết cành có lá, chỉ để lại cành có quả, mầm dự trữ ở chân cành quả (sau quả vụ sau). Những cành to khỏe dài hơn 1m thì cắt cành ở vị trí mắt thứ 6 – 8, các cành nhỏ, ngắn cắt ở vị trí mắt thứ 1 – 2 để tạo cành dinh dưỡng cho vụ thu hoạch sau. Sau cắt cành khoảng 20 ngày cây bắt đầu ra hoa, 25-30 ngày đậu trái.


 Sâu bệnh: Khi cây đã có dấu hiệu biểu hiện bệnh trên nho ta tiến hành phun thuốc trị bệnh. Mỗi tuần 2 lần, mỗi lần liền 2 ngày, cách 3 – 4 ngày sau lại phun tiếp, liên tục trong 2 ngày(để thuốc có thời gian nội hấp – lưu dẫn bên trong cây).

 

Có rất nhiều bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn thông tin về sản phẩm để Tự Tay Trồng Thỏa Đam Mê. Hoặc nhà vườn muốn tìm hiểu kỹ hơn thông tin kỹ thuật để làm Mô Hình Kinh Tế. Còn chần chừ gì nữa…. đọc ngay Thông Tin Chuyên Sâu Dành Cho Chuyên Gia bên dưới hoặc để lại số điện thoại vào FORM ĐĂNG KÝ ở góc phải màn hình sẽ được TƯ VẤN NGAY.

Để Lại Bình Luận Của Bạn!!!


Giỏ Hàng
Tổng Cộng: 0 ₫
Scroll